Ngày 22-3/2013, Mỹ và Hàn Quốc ký kế hoạch phối hợp đối phó với những khiêu khích cục bộ, xác định phương châm tác chiến “quân đội Hàn Quốc đóng vai trò chủ đạo – quân đội Mỹ có trách nhiệm hỗ trợ”.

chiến tranh triều tiên

Lính Triều Tiên và Hàn Quốc giáp mặt nhau ở ngôi làng biên giới Bàn Môn Điếm (Panmunjom) trong Khu Phi quân sự (DMZ) giữa hai nước. Ảnh minh họa: AP

Cách đây tròn 40 năm, lính Mỹ được lệnh rút khỏi Việt Nam hoàn toàn, tiếp nối bằng sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn 2 năm sau đó. Lính Mỹ thu dọn hành lý và lên máy bay về nước được coi là hình ảnh cuối cùng của chiến tranh Việt Nam.

my-rut-khoi-viet-nam

Cuốn cờ Mỹ tại lễ buổi lễ chính thức chấm dứt hoạt động của Bộ Chỉ huy viện trợ quân sự Mỹ tại Việt Nam sau hơn 11 năm ở Sài Gòn. Với sự sụp đổ của chính quyền Ngụy – Sài Gòn năm 1975, lính Mỹ rút quân bằng máy bay là hình ảnh không thể nào quên. 29/3 là ngày kỷ niệm sự kiện có ý nghĩa lớn đối với cựu binh Mỹ từng tham gia cuộc chiến. Bức ảnh chụp ngày 29/3/1973

Công cuộc xây dựng đảo Trường Sa.

Đảo Trường sa lớn được giải phóng ngày 28/4/1975. Sau 8 tháng kể từ ngày đất nước thống nhất, trước yêu cầu khách quan về nhà ở và hệ thống phòng thủ bảo vệ đảo, Bộ quốc phòng đã giao nhiệm vụ cho Bộ tư lệnh Hải quân tiến hành khảo sát xây dựng các nhà kiên cố trên quần đảo Trường Sa.

trường sa 1988

Đảo Trường Sa. Tháng 5/1988.(NVT)

Trước việc tàu Trung Quốc liên tiếp ngăn cản, bắn phá tàu cá Việt Nam, nhiều ngư dân Quảng Ngãi vẫn quyết tâm ra Hoàng Sa đánh bắt, giữ chủ quyền

Ngư dân Việt Nam

Ngư dân Phạm Quang Thạnh: “Sẽ sớm sửa tàu để trở lại Hoàng Sa”.

Tân Hoa Xã hôm 26-3 đưa tin, Hải quân Trung Quốc cho biết, thông tin hải quân Trung Quốc bắn vào tàu cá Việt Nam ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa là “bịa đặt”.

Tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc bắn cháy

Tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc bắn cháy.

Bom 7 tấn, thủy lôi to như ô tô, bom “mẹ” chứa hàng trăm bom “con”… là những vũ khí hủy diệt của Mỹ  sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.

Bom đạn mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam

Nặng gần 7 tấn, bom BLU-82 (chính giữa tấm ảnh) là quả bom lớn nhất từng được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Khi nổ, quả bom đặc biệt này không tạo thành hố mà san phẳng mặt đất trên một diện tích lên đến 100.000 m2. Chúng được dùng để phát quang cây cối làm bãi đỗ trực thăng hoặc trận địa pháo, cũng như sát thương đối phương.

Tàu cá QNg 96382 của ngư dân Lý Sơn (Quảng Ngãi) vừa bị tàu tuần tra của Trung Quốc bắn cháy rụi nóc Cabin khi đang đánh bắt tại vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Hành động côn đồ, ngang ngược này xảy ra vào ngày 20/3, nhưng mãi đến ngày 23/3, khi tàu này cập bờ về Lý Sơn trong tình trạng tơi tả, Cabin của tàu cùng nhiều đồ đạc bị cháy nham nhở thì thông tin trên mới được cập nhật.

tau-trung-quoc-ban-tau-vietnam

Tàu Trung Quốc số hiệu 786 đã nổ súng vào tàu cá ngư dân Việt Nam

“Nếu xảy ra một cuộc chiến tranh chống Nga thì kẻ xâm lược với xác suất 95% sẽ là Trung Quốc”, Phó giám đốc Trung tâm phân tích chính trị - quân sự Viện Hàn lâm khoa học Nga cho biết.

chiến tranh Nga Trung

Ông A.A. Khramchilin thậm chí còn đưa ra kịch bản cụ thể của cuộc tấn công này. Đây là một bài viết không mới (từ năm 2009) nhưng đáng được bạn đọc tham khảo. 

"TÌNH HUỐNG MẤT CHÂU VIÊN VÀ GIỮ ĐƯỢC ĐÁ ĐÔNG"...

bảo vệ trường sa 1988
Đảo Đá Đông. tháng 5/1988
Đầu năm 1988, Trung Quốc đưa nhiều tàu hộ vệ tên lửa, tuần dương, tàu đổ bộ... đến khu vực quần đảo Trường Sa. Lãnh đạo Quân chủng Hải quân xác định: "Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển và quần đảo Trường Sa là nhiệm vụ quan trọng nhất, khẩn trương nhất và vinh quang nhất của Quân chủng".

Ngày 1/1/1955, chào mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng về Thủ đô sau 9 năm kháng chiến, một cuộc duyệt binh lớn của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã diễn ra trên quảng trường Ba Đình.
 Duyệt binh 1955

Đội hình cơ giới Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc duyệt binh ngày 1/1/1955. Nguồn: tư liệu Bảo tàng Hậu cần

Những hình ảnh cán bộ chiến sỹ Hải Quân Nhân Dân Việt Nam trước sự kiện  Hoàng Xa ngày 14-3-1988 Trung Quốc đánh chiếm tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao.

Tổ quốc tri ơn các Anh…

Trường Sa 1988

Thuyền trưởng Vũ Huy Lễ (đeo quân hàm) và tập thể tàu HQ-505 anh hùng Ảnh: Nguyễn Viết Thái.

Cộng đồng mạng Trung Quốc đang rất bức xúc về việc các nhà hàng nước này sử dụng đũa tre dùng một lần chứa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của khách hàng.

Đũa tre chứa độc tố

Một loại đũa dùng 1 lần

Trong chiến tranh tại Việt Nam, Mỹ đã điều pháo tự hành M107 175mm với biệt danh “vua chiến trường” tham chiến song "ông vua" này đã bại trận dưới tay M46 của Việt Nam.

Vua chiến trường mỹ M107
Vận hành ông "vua chiến trường" M107 175m quả không phải là điều đơn giản, trong ảnh, một khẩu M107 đang khai hỏa trong chiến dịch Khe Sanh năm 1968.

Để đào tạo được một phi công tiêm kích là cực kì tốn kém. Người ta đã hạch toán vui “Giá đào tạo được tính bằng số ki lô gam vàng ròng tương đương với trọng lượng cơ thể phi công”.

phi-cong-viet-nam

Phi công tiêm kích Việt Nam

Với tâm lý kỳ thị chủng tộc, nhiều người Trung Quốc đã thực sự xấu xí. Và sự xấu xí này đang đang được gia cường trực tiếp hay gián tiếp thông qua chính sách tuyên truyền một chiều của nhà nước Trung Quốc.

china-kiem-duyet

Ảnh minh họa kiểm duyệt thông tin tại Trung Quốc

Chương trình huấn luyện không chỉ giúp cá heo phát hiện mìn dưới nước mà còn dạy chúng cách sử dụng vũ khí gắn trên đầu để tấn công thợ lặn, thậm chí gắn bom vào tàu ngầm.

Dưới đây là 10 bước cơ bản Liên xô huấn luyện cá heo thành sát thủ trong những năm 1960:

Liên Xô Huấn Luyện Cá Heo

Đầu tiên phải tìm một con cá heo. Người huấn luyện có thể mua loài động vật này tại chợ đen. Nhưng theo Luật bảo vệ động vật biển có vú ban hành vào năm 1973, việc mua bán cá heo nếu bị phát hiện sẽ bị phạt.

Ngoài hệ thống phòng không tầm thấp tự hành ZSU 23-4 đã có trong trang bị, nguồn tin quân sự Nga cho biết Việt Nam đã cử quân nhân đi đào tạo chuyển loại các hệ thống phòng không cấp chiến thuật cực kỳ hiện đại của Nga là Panshir, Tor và Buk...

he thong phong khong tam thap

ZSU 23-4 M4

Hình ảnh người đẹp Sài Gòn rất gắn bó với những chiếc xe "thời thượng". Thời đó, những chiếc Vespa chạy trên đường đông như mắc cửi. Dù xe do người đàn ông cầm lái nhưng xe chỉ đẹp khi có các cô gái Sài Gòn trẻ trung, duyên dáng ngồi trên yên sau.

Phu nu sai gon nhung nam 60

Lúc đó, các cô ngồi sau xe luôn ngồi một bên. Dáng ngồi chéo đầy nữ tính vừa nhu mì vừa thể hiện nét đẹp hình thể.

Bộ Quốc phòng Liên Xô trước đây từng thành lập dự án bí mật với tham vọng tạo ra siêu nhân. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo dự án tuyệt mật ngày trước tiết lộ câu chuyện có vẻ như hoang đường này với báo giới.

Lien-xo-UFO

Hiện tượng UFO cho đến nay vẫn chưa có lời giải xác đáng.

Không quân Nhân dân Việt Nam đã điều những máy bay hiện đại nhất làm nhiệm vụ trinh sát, tuần tiễu bảo vệ quần đảo Trường Sa cuối những năm 1980.

su22M-bao-ve-truong-xa

Chiến đấu cơ hiện đại nhất Không quân Nhân dân Việt Nam khi đó Su-22M được cơ động vào Trường Sa. Ảnh minh họa

Vào năm 1979, Liên Xô đã khẳng định kiên quyết với những thế lực đầy tham vọng: Quân đội và nhân dân Xô Viết sẵn sàng sử dụng các giải pháp cuối cùng để thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình với Việt Nam.

chien-tranh-bien-gioi-1979

Năm 1979. Các trung đoàn máy bay chiến đấu từ lãnh thổ của Ucraina và Belarussia cơ động di chuyển đến sân bay của Mông cổ. Ảnh: Cơ sở dữ liệu “VKO” Matxcova

Nếu như radar cảnh giới là những đôi mắt thần canh giữ bầu trời thì radar điều khiển hỏa lực chính là những chiếc nỏ thần bắn ra mũi tên lửa tiêu diệt mục tiêu.

rada-dieu-khien-hoa-luc

Radar điều khiển hỏa lực SNR-75M3 dùng cho tổ hợp tên lửa phòng không S-75M3, radar này sẽ khóa mục tiêu được phát hiện bởi các radar cảnh giới và dẫn đường cho tên lửa S-75M3 tiêu diệt mục tiêu. Phạm vi khóa mục tiêu từ 75-150 km cung cấp kênh dẫn hướng cho 2 tên lửa tấn công mục tiêu cùng lúc.

25 năm trước, máu của các chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã đổ để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Sự hy sinh của họ góp phần to lớn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

tau-van-tai-HQ604

Tàu vận tải HQ-604 lên đường bảo vệ chủ quyền biển đảo 25 năm trước. Ảnh tư liệu.

Cuối thập niên 1970 và trong suốt thập niên 1980, Việt Nam phải gồng mình bảo vệ biên giới ở cả hai đầu tổ quốc. Ở hoàn cảnh khó khăn này, Liên Xô đã giúp đỡ Việt Nam trên nhiều phương diện, trong đó, không thể không kể tới sự viện trợ vũ khí rất đáng kể cho cả ba lực lượng hải - lục - không quân.

xe-tang-t55

25 năm trước, ngày 14.3.1988, 64 người con đất Việt đã ngã xuống biển Đông trước họng súng quân xâm lược Trung Quốc. Sự hy sinh anh dũng của những người lính Việt Nam đã biến địa danh Gạc Ma (thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) trở thành bất tử.

hai-chien-bai-gac-ma

Bức tranh miêu tả cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma ngày 14.3.1988
(bức tranh này đang được treo tại Phòng Truyền thống của Vùng 4 Hải quân)

Nghe đến tên "K-10", thủy thủ tàu ngầm Nga ngay lập tức nghĩ tới con tàu ngầm hạt nhân của Hạm đội Thái Bình Dương, do đại tá hải quân Valery Medvedev chỉ huy. Và tất nhiên cả thông tin về việc Medvedev đánh chìm một tàu ngầm Trung Quốc, khiến khoảng 100 người chết.

tau-ngam-lien-xo

Tại Quế Châu, Trung Quốc, một người đàn ông 64 tuổi có chiếc miệng vô cùng dị thường với hàm răng mọc hết ra phía ngoài. Nhìn kỹ, dường như người đàn ông cũng mất luôn phần môi trên, để hở toàn bộ vùng lợi và răng hàm trên.

nguoi-dan-ong-rang-moc-ra-ngoai-vi-soi-dai-liem-mieng

Từ tháng 8/1941 đến tháng 5/1945, 65.000 lính Anh đã tham gia vào hoạt động cung cấp thiết bị quân sự cho Liên Xô chống Phát xít Đức trong một chương trình hỗ trợ được gọi là "Đoàn tàu phương Bắc".

Lien-Xo-anh

Một nhóm các tàu của Anh cùng máy bay chiến đấu của Liên Xô tại cảng Murmansk. Đây là nguồn cung cấp thiết bị quân sự quan trọng của Hồng quân.

Cuối những năm 1970, phía Liên Xô đã có những thỏa thuận với Việt Nam về việc thuê cảng Cam Ranh. Ngày 2/5/1979, Chính phủ Liên bang CHXHCN Xô Viết và Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã ký hiệp định về việc sử dụng Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm đội Thái Bình Dương của quân đội Liên Xô trong 25 năm.

Lien-Xo-Cam-ranh

Trong ảnh là một góc căn cứ Cam Ranh thời Liên Xô đồn trú.

Xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55 của Việt Nam có thể phù hợp với một số chương trình nâng cấp hiện đại hóa T-55AGM, T-55M5/M6, T-55MV.

xe-tang-viet-nam

T-55 của quân đội Việt Nam

Người dân ở một ngôi làng tại Trung Quốc đụng độ với "những kẻ tấn công" mà họ cho là do chính quyền địa phương cử tới, tạo nên cảnh tượng hỗn loạn với nhiều xe ôtô bị đập phá và lật úp trên đường. 
 dat-dai-trung-quoc

Bức ảnh chụp hôm 2/3 cho thấy một người dân làng ngồi trên chiếc xe máy gần tấm biển cảnh báo khách vãng lai tránh xa khỏi làng Thượng Phố, thuộc tỉnh Quảng Đông ở miền nam của Trung Quốc. Người dân ở đây có tranh cãi với chính quyền hôm qua. Họ yêu cầu một cuộc bỏ phiếu dân chủ, sau khi ẩu đả quyết liệt với những tên côn đồ được cho là có liên quan tới một quan chức địa phương đang gây lùm xùm vì một vụ chuyển giao đất.

Năm nay kỷ niệm 60 năm chấm dứt cuộc chiến tranh khốc liệt trên bán đảo Triều Tiên. Đây là cuộc chiến mà các phóng viên ảnh đã lăn lộn thậm chí hy sinh tính mạng để ghi lại bằng hình ảnh. "Cuộc chiến bị lãng quên" góp những tấm hình như thế.

chien-tranh-trieu-tien

Bức ảnh chụp một chỉ huy lực lượng Thủy quân Lục chiến của Mỹ, sau một trận đánh với quân đội Triều Tiên ở gần khu vực sông Naktong năm 1950, được Duncan miêu tả: "Ike Fenton, ướt như chuột vì mưa và những giọt mồ hôi nhỏ xuống từ cằm. Anh ấy đang nghe tin báo rằng đơn vị tả tơi của mình chỉ còn giữ được vài căn cứ. Nếu quân đội Bắc Triều Tiên tấn công thêm một trận nữa thì đơn vị của Fenton sẽ bị hạ gục bởi lưỡi lê và báng súng".

Cuộc chiến tranh Triều Tiên bắt đầu năm 1950, giữa một bên là quân đội của Bắc Triều Tiên với sự hỗ trợ của Chí nguyện quân Trung Quốc. Phía bên kia là quân đội của Nam Triều Tiên và lực lượng liên quân do Mỹ dẫn đầu. Lúc đầu, miền bắc đánh bật quân miền nam và tiến sâu xuống phía nam bán đảo. Sau một thời kỳ rút lui rồi cầm cự khốc liệt, quân miền nam phản công. Hai bên đi đến đình chiến vào năm 1953 và lấy vĩ tuyến 38 phân chia hai miền.

Trong ảnh, khung cảnh ác liệt của trận chiến giành Seoul năm 1950.

"Đây là bức ảnh tốt nhất mà tôi chụp được về những người dân thường Triều Tiên. Một gia đình đi xuống cầu thang, người cha ôm đứa bé, xe tăng nã đạn bên trên. Những chiếc xe tăng nhắm đến quân đội Bắc Triều Tiên ngay bên kia con phố trong cuộc chiến giành Seoul", Duccan nói với tạp chí LIFE.

"Trên chiến trường, Hạ sĩ Leonard Hayworth rơi nước mắt sau khi bò về vị trí và nhận ra rằng tất cả đạn dược đều cạn kiệt", Duncan mô tả về bức ảnh trong cuốn sách xuất bản năm 1951 "Chiến tranh là đây".

Lính thủy đánh bộ Mỹ lội qua vũng lầy trong một trận đánh tháng 9/1950.

Bị thương khi gặp phải mìn, tài xế chiếc xe cứu thương mếu máo ở bên đường khi biết người đồng đội của mình đã chết trong vụ nổ. Con số thương vong trong chiến tranh Triều Tiên khác nhau tùy nguồn báo cáo, được cho là 30.000 lính Mỹ chết trận, quân đội Hàn Quốc mất 400.000 người và 2 triệu dân thường cùng 1,5 triệu lính Triều Tiên thiệt mạng.

Một binh sĩ bị thương được cáng đi bằng khẩu súng máy năm 1950.

Một đơn vị lính thủy đánh bộ của Mỹ hành quân trên con đường bên sườn núi được đặt tên là "Vách núi Ác mộng" trên đường rút quân khỏi căn cứ Choisin năm 1950.

Các binh lính nghỉ ngơi sau khi vượt qua Vách núi Ác mộng, tháng 12/1950.

Một binh sĩ mệt mỏi và quấn khăn chống rét trên chiến trường, mùa đông năm 1950.

Một người khác kiệt sức trong giá lạnh.

Trên chiến trường, binh sĩ Mỹ nuôi cả chó để bầu bạn và giảm căng thẳng, sợ hãi.

Đội quân gặp những xác người thiệt mạng trong những cuộc giao tranh nằm la liệt trên đường rút khỏi Chosin.

Đường rút quân khỏi chiến trường đầy khốc liệt.

Các binh sĩ Mỹ đi sau chiếc xe tải chở xác những người đồng đội tử nạn trên chiến trường năm đầu của cuộc chiến tranh Triều Tiên. Khi thỏa thuận ngừng bắn được ký vào ngày 27/7/1953, không ai có thể tưởng tượng được rằng 60 năm sau đó, bán đảo Triều Tiên, về danh nghĩa, vẫn ở trong tình trạng chiến tranh. Hai miền không đạt được hiệp ước hòa bình và khu vực biên giới vẫn dày đặc mìn, pháo, hàng trăm binh sĩ.

Cho đến nay hai quốc gia trên bán đảo Triều Tiên vẫn phát đi những lời lẽ và hành động thù địch. Ngày thống nhất của bán đảo vẫn là một ẩn số.

Nguồn

Tài liệu Cán cân Quân sự năm 2012, của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) đã liệt kê mục “SSM Scud-B/Scud-C (báo cáo)” ở phần tên lửa Việt Nam với quá trình phát triển tên lửa tầm xa nhằm ngăn chận kẻ thù xâm lượt. Đây chính là những tên lửa đất đối đất Scud.

ten-lua-Viet-Nam

Quá trình trang bị Scud tầm xa

Sự kiện nhà hàng Bắc Kinh treo biển “Không phục vụ người Nhật, người Philippines, người Việt Nam và chó” trước cửa đã gây tranh cãi lớn trong dư luận Trung Quốc hai ngày qua.

treo-bien-trung-quoc

Nhà hàng Beijing Snacks tuyên bố không phục vụ người Việt Nam, Philippines, Nhật Bản.

Vở học sinh có chứa chất gây ung thư

Tờ Legal Evening News tại Bắc Kinh ngày 28/2/2013 đưa tin, đã phát hiện 5 loại vở chứa chất huỳnh quang, một loại chứa hóa chất tẩy trắng có thể gây ung thư từ các thương hiệu phổ biến trên thị trường Trung Quốc.

trung-quoc-sau-dong-phuc-den-luot-vo-hoc-sinh-cung-chua-chat-gay-ung-thu

Giấy độc Made in China

Ant Green
ĐĂNG NHẬP
Nhận nhiều ưu đãi hơn